ĐẠI HỌC VÕ TRƯỜNG TOẢN
Bạn có muốn phản ứng với tin nhắn này? Vui lòng đăng ký diễn đàn trong một vài cú nhấp chuột hoặc đăng nhập để tiếp tục.
Đăng Nhập

Quên mật khẩu

Tìm kiếm
 
 

Display results as :
 


Rechercher Advanced Search

Latest topics
» TN - Tim, Tiêu Hóa, Thận, Hô Hấp
TN - ĐC VSV, KS,VC,KHT. EmptySun Nov 30, 2014 3:04 pm by AudreyThinh

» Thắc mắc về GP3
TN - ĐC VSV, KS,VC,KHT. EmptyFri Oct 24, 2014 5:11 pm by T.AnhNgoc

» Harrison's video Phần mềm hỗ trợ học tập Nguyên lý nội khoa harrison 18th.
TN - ĐC VSV, KS,VC,KHT. EmptyWed Sep 10, 2014 5:07 am by T.AnhNgoc

» EBook nội cơ sở-YHN
TN - ĐC VSV, KS,VC,KHT. EmptyMon Sep 08, 2014 1:02 am by T.AnhNgoc

» Cuốn sách Nội bệnh lý – Dị ứng – Miễn dịch lâm sàng
TN - ĐC VSV, KS,VC,KHT. EmptyMon Sep 08, 2014 12:58 am by T.AnhNgoc

» Giáo trình Ký sinh trùng-hvQY
TN - ĐC VSV, KS,VC,KHT. EmptyMon Sep 08, 2014 12:39 am by T.AnhNgoc

» Tóm Tắt Ống Tiêu Hóa
TN - ĐC VSV, KS,VC,KHT. EmptyMon Sep 08, 2014 12:33 am by AudreyThinh

» Trắc Nghiệm gpb
TN - ĐC VSV, KS,VC,KHT. EmptyMon Sep 08, 2014 12:24 am by T.AnhNgoc

» Ý nghĩa các xét nghiệm trong lâm sàng
TN - ĐC VSV, KS,VC,KHT. EmptyMon Sep 08, 2014 12:21 am by T.AnhNgoc

May 2024
MonTueWedThuFriSatSun
  12345
6789101112
13141516171819
20212223242526
2728293031  

Calendar Calendar

Affiliates

free forum

Forumotion on Facebook Forumotion on Twitter Forumotion on YouTube Forumotion on Google+


TN - ĐC VSV, KS,VC,KHT.

Go down

TN - ĐC VSV, KS,VC,KHT. Empty TN - ĐC VSV, KS,VC,KHT.

Bài gửi by AudreyThinh Wed Aug 27, 2014 3:52 pm

Khoa Y  - ĐH Võ Trường Toản
Câu 1. Vi sinh vật học là:
[list=margin-top:0in]
[*]Là những vật sống rất nhỏ, mắt thường không thể nhìn thấy được.
[*]Là những vật sống rất nhỏ, mắt thường có thể nhỉn thấy được.
[*]Là ngành khoa học nghiên cứu quy luật sống và phát triển của VSV.
[*]Cả câu a và c.
[/list]
Câu 2. Người tìm ra vắc-xin phòng chống bệnh lao là:
A.      Albert Calmette.
[list=margin-top:0in]
[*]Louis Pasteur.
[*]A.V. Leewenhook.
[*]A.J.Yersin.
[/list]
Câu 3. Người tìm ra vắc-xin phòng chống bệnh than là:
A.      Albert Calmette.
[list=margin-top:0in]
[*]Louis Pasteur.
[*]A.V. Leewenhook.
[*]A.J.Yersin.
[/list]
Câu 4. Tác dụng của vi sinh vật là, ngoại trừ:
A.      Có trong thành phần khuẩn chí của người, chống lại VSV gây bệnh.
B.      Tham gia vào quá trình lên men.
C.      Làm nguyên liệu cho công nghệ sinh học.
D.     E.coli phân giải thức ăn và sản sinh ra một số hormone.
Câu 5. Người tìm ra vi khuẩn lao là:
A.      R.Koch.
B.      Louis Pasteur.
C.      A.V.Leewenhook.
D.     A.J.Yersin.
Câu 6. Khi nói đến hình thể và kích thước tế bào thì:
A.      Được cấu tạo là một tế bào ecaryote.
B.      Hình thể và kích thước tế bào do vách tế bào quyết định.
C.      Khi nói đến hình thể, vi khuẩn được chia làm 2 nhóm: cầu khuẩn và trực khuẩn.
D.     Phẩy khuẩn và xoắn khuẩn không thuộc nhóm vi khuẩn.
Câu 7. Cấu trúc và chức năng của tế bào vi khuẩn thì:
A.      DNA của vi khuẩn là dạng vòng sợi đơn.
B.      Vách của vi khuẩn gram âm là 15nm.
C.      Vách của tế bào chứa các receptor cho các bacteriophase.
D.     Vách của vi khuẩn gram dương là 8 – 12nm.
Câu 8. Khi nói đến chức năng của vách tế bào thì điều nào sau đây là sai:
A.      Chứa nội độc tố lipolipid.
B.      Là nơi tác động của nhóm  kháng sinh Beta-Lactam.
C.      Quyết định tính chất kháng nguyên.
D.     Duy trì hình dạng vi khuẩn.
Câu 9. Khi nói đến vỏ của tế bào vi sinh vật thì, ngoại trừ:
A.      Giúp vi khuẩn chống lại sự thực bào của bạch cầu.
B.      Hạn chế sự tác động của hầu hết kháng sinh.
C.      Giúp vi khuẩn bám dính vào tế bào.
D.     Chỉ một số vi khuẩn có khả năng sinh vỏ.
Câu 10. Điều nào sau đây là sai khi nói đến đặc điểm sinh lý của vi khuẩn:
A.      Vi khuẩn cần lượng dinh dưỡng bằng chính trọng lượng cơ thể.
B.      Vi khuẩn hiếu khí là vi khuẩn có enzim cytorome oxydase.
C.      Vi khuẩn tùy ngộ có khả năng oxy hóa và lên men.
D.     Vi khuẩn hấp thu bằng cách mao dẫn chất dinh dưỡng vào tế bào.
Câu 11. Trong chuyển hóa của vi khuẩn thì điều nào sau đây là sai:
A.      Độc tố là sản phẩm chuyển hóa của vi khuẩn.
B.      Tổng hợp được vitamin
C.      Không thể tự tổng hợp kháng sinh.
D.     Sản sinh chất gây sốt không bị nhiệt phá hủy.
Câu 12. Trong các giai đoạn phát triển của VSV thì ý nào sau đây là đúng:
A.      Suy tàn là một trong các giai đoạn của VSV sống trong môi trường lỏng.
B.      Môi trường nuôi cấy vi khuẩn không đòi hỏi về vi lượng.
C.      Môi trường thạch chia làm hai loại: trơn nhẵn và xù xì.
D.     Môi trường phát triển của VK gồm 3 loại: lỏng, đặc, thạch.
Câu 13. Khi nói đến phương pháp nhuộm gram trong VSV học thì, ngoại trừ:
A.      Phương pháp dựa vào cấu tạo vách tế bào.
B.      Giúp nhận biết được khuẩn gram âm và gram dương.
C.      Gram âm là nhóm vi khuẩn bắt màu safari.
D.     Gram dương là nhóm vi khuẩn không giữ được crytal violet.
Câu 14. Điều nào sau đây là đúng khi nói về nha bào của vi khuẩn:
A.      Tồn tại ở hầu hết các vi khuẩn.
B.      Nha bào có thể tồn tại hàng trăm năm, không bị tiêu diệt ở nhiệt độ sôi hàng giờ.
C.      Nha bào là một hình thức sinh sản.
D.     Cả b và c đều đúng.
Câu 15. Sphaphylococcus có hình dạng:
A.      Trực khuẩn.
B.      Xoắn khuẩn.
C.      Cầu khuẩn.
D.     Hình dạng khác
Câu 16. Để bảo quản thực phẩm lâu cần làm khô thực phẩm, điều này là dựa vào:
A.      Yếu tố cơ học để bảo quản thực phẩm.
B.      Yếu tố pH để bảo quản thực phẩm.
C.      Yếu tố áp suất thẩm thấu để bảo quản thực phẩm.
D.     Yếu tố độ ẩm để bảo quản thực phẩm
Câu 17: Ảnh hưởng của nhiệt độ đối với sự phát triển của vi khuẩn
      A. Ở nhiệt độ rất thấp vi khuẩn vẫn sống và phát triển.
      B. Ở nhiệt độ 100 độ C thì nha bào bị tiêu diệt.
      C. Hầu hết các vi khuẩn gây bệnh phát triển tốt ở nhiệt độ 37 độ C.
      D. A và C đúng.
Câu 18: Cấu trúc của tế bào vi khuẩn chủ yếu gồm ?
A.      Nhân, bào tương, vỏ, pili.
B.       Vách tế bào, màng nguyên sinh chất, nguyên sinh chất, nhân.
      C.  Bào tương, vỏ, lông.
      D.  Nhân, bào tương, vách, vỏ .
 
Câu 19: Pili của tế bào vi khuẩn gồm ?
     A. 2 loại.
     B. 3 loại.
     C. 4 loại.
     D. Cả A, B và C đều sai.
Câu 20: Thứ tự các giai đoạn phát triển của vi khuẩn ?
      A. Thích ứng, suy tàn, tăng nhanh, bình nguyên.
      B. Tăng nhanh, bình nguyên, thích ứng, suy tàn.
      C. Suy tàn, thích ứng, tăng nhanh, bình nguyên.
      D. Thích ứng, tăng nhanh, bình nguyên, suy tàn.
Câu 21: Ảnh hưởng của nhiệt độ đối với sự phát triển của vi khuẩn
      A. Ở nhiệt độ rất thấp vi khuẩn vẫn sống và phát triển.
      B. Hầu hết các vi khuẩn gây bệnh phát triển tốt ở nhiệt độ 20 độ C.
      C. Để tiêu diệt bào tử người ta có thể dùng phương pháp tiệt trùng.
      D. A và C đúng.
Câu 22: Phương pháp sử dụng nhiệt khô tiệt trùng dụng cụ trong nuôi cấy vi sinh        vật được thực hiện ở nhiệt độ
     A. 170 độ C/2-3h.
     B. 120 độ C/30 phút.
     C. 170 độ C/30 phút.
     D. 120 độ C/2-3h.
Câu 23: Sự khác nhau về cấu trúc của tế bào vi khuẩn gram (-) và gram (+) ở chỗ
      A. Vi khuẩn gram (+) có vách dày hơn vi khuẩn gram (-).
      B. Vi khuẩn gram (-) không có acid teichoic.
      C. A và B đều sai.
      D. A và B đều đúng.
Câu 24: Đặc điểm của pili ở vi khuẩn
A.      Chỉ có ở vi khuẩn gram âm
B.      Pili F có nhiệm vụ trong giao phối
C.      Giúp vi khuẩn bám vào niêm mạc
D.     B và C đúng.
Câu 25: Cơ quan di động của vi khuẩn là
A.      Lông
B.      Pili
C.      Nha bào
D.     Nang
Câu 26: Kháng sinh đồ là phương pháp
A.      Xác định nồng độ ức chế tối thiểu của kháng sinh lên vi khuẩn
B.      Xác định khả năng đề kháng kháng sinh của vi khuẩn
C.      Xác định đột biến kháng thuốc
D.     Xác định cơ chế tác động của kháng sinh
Câu 27: Nếu nhiệt độ môi trường thấp ?
A.      Vi khuẩn chết
B.      Vi khuẩn ngưng phát triển
C.      Vi khuẩn ngưng sinh sản
D.     Vi khuẩn thay đổi cấu trúc
Câu 28: Kháng sinh là
A.      Chất có nguồn gốc từ vi sinh vật
B.      Có tác dụng kiềm chế hoặc tiêu diệt vi khuẩn
C.      Hoàn toàn được tổng hợp nhân tạo
D.     A và B đúng
Câu 29: Đặc điểm các loại môi trường nhân tạo để nuôi cấy vi khuẩn:
      A. Môi trường cơ bản: phải đủ các yếu tố dinh dưỡng cần thiết cho đa số vi khuẩn.
      B. Môi trường cơ bản: để nuôi cấy các vi khuẩn tăng trưởng nhanh
      C. Môi trường chuyên biệt: là môi trường cơ bản có thêm hồng cầu
      D. Môi trường chuyên biệt: để nuôi cấy các vi khuẩn tăng trưởng chậm
Câu 30: Kháng sinh làm hư hại màng nguyên tương vi khuẩn theo cơ chế:
     A. Kháng sinh làm thay đổi tính thẩm thấu chọn lọc của vách vi khuẩn.
     B. Kháng sinh làm tăng tính thấm chọn lọc của màng nguyên tương vi khuẩn.
     C. Kháng sinh làm thay đổi tính thẩm thấu chọn lọc của màng nguyên tương.
     D. Kháng sinh làm thay đổi tính thẩm thấu của màng nhân.
Câu 31:  Kháng sinh tác động lên vách của tế bào vi khuẩn làm cho:
    A. Vi khuẩn sinh ra không có vách, do đó dễ bị tiêu diệt
    B. Chức năng thẩm thấu chọn lọc của vách bị thay đổi, vi khuẩn bị tiêu diệt
    C. Cấu trúc hóa học của vách bị thay đổi nên vi khuẩn bị tiêu diệt
    D. Các thụ thể trên bề mặt vách bị phá hủy nên vi khuẩn bị tiêu diệt
Câu 32:  Đặc điểm sự đề kháng kháng sinh của vi khuẩn:
    A. Có bốn dạng đề kháng là: đề kháng thật, đề kháng giả, đề kháng tự nhiên,
đề kháng thu được.
    B. Đề kháng giả: bao gồm đề kháng tự nhiên và đề kháng thu được.
    C. Đề kháng thật: bao gồm đề kháng tự nhiên và đề kháng thu được.
    D. Đề kháng tự nhiên là đề kháng nhưng không phải là bản chất, không do nguồn
gốc di truyền.
Câu 33: Khi nói đến cấu tạo của kháng thể là đúng, ngoại trừ:
A.    Các chuỗi L tuyp kappa và lamda.
B.     Chuỗi H gồm 4 tuyp 2 chuỗi nặng và 2 chuỗi nhẹ.
C.     Gồm 2 chuỗi nặng giống nhau, 2 chuỗi nhẹ giống nhau.
D.    Chuỗi H của các lớp kháng thể khác nhau thì khác nhau.
Câu 34: Chọn câu đúng nhất khi nhận xét về kháng thể:
A.    Có 5 lớp kháng thể IgA, IgB, IgE, IgM,IgG.
B.     Bào thai có thể tổng hợp được IgG, IgE.
C.     Kháng thể chiếm tỉ lệ cao trong huyết thanh người là IgG.
D.    Cả câu b và c đều đúng.
Câu 35: Khi nói đến kháng nguyên thì, ngoại trừ:
A.    Có khả năng kích thích cơ thể sinh đáp ứng miễn dịch.
B.     Kháng nguyên mang tính đặc hiệu.
C.     Kháng nguyên sẽ phản ứng lại các sản phẩm miễn dịch.d
D.    Kháng nguyên thải bỏ các mảnh ghép không phù hợp là kháng nguyên ABO
Câu 36: Trong các phản ứng kết hợp KN-KT, ngoại trừ:
A.    Phản ứng dung hòa.
B.     Phản ứng ngưng kết.
C.     Phản ứng kết tủa.
D.    Cả a và b.
Câu 37: Điều nào sau đây là sai khi nói về chức năng kháng thể:
A.    Có khả năng hoạt hóa bổ thể.
B.     Ngưng kết vi khuẩn.
C.     IgE và IgG làm tan một số vi khuẩn.
D.    Trung hòa ngoại độc tố.
Câu 38: Điều nào sau đây là sai khi nói đến đáp ứng miễn dịch không đặc hiệu:
A.    Khi đáp ứng miễn dịch đặc hiệu chưa hoạt động.
B.     Gồm đáp ứng miễn dịch dịch thể và đáp ứng miễn dịch tế bào.
C.     Không cần sự tiếp xúc trước đó với chất lạ.
D.    Là sự bảo vệ cơ thể ngay khi vật lạ tấn công.
Câu 39: Nguyên tắc bảo quản vaccine phù hợp là:
A.    2o – 8o, tránh ánh sáng.
B.     -5o- 0o, tránh ánh sáng.
C.     2o – 8o, hạn chế tiếp xúc ánh sáng
D.    -5o- 0o, hạn chế tiếp xúc ánh sáng
Câu 40: Câu nói đúng nhất khi nói đến quá mẫn là:
A.    Gồm 2 loại quá mẫn.
B.     Phản vệ tại chổ là quá mẫn chậm.
C.     Là phản ứng cơ thể trước tác động khác nhau của môi trường.
D.    Phản vệ toàn thân là khi đưa kháng nguyên vào cơ thể bằng đường da.
Câu 41: Nguyên tắc sử dụng vaccine là:
A.    Phải sử rộng rãi.
B.     Phải dùng đúng đường.
C.     Phải dùng đúng theo vaccine đồ.
D.    Cả a và b đúng.
Câu 42: Hoãn sử dụng vaccine đối với:
A.    Người mắc bệnh tiểu đường.
B.     Người bệnh mạn tính.
C.     Người bệnh cấp tính.
D.    Người mắc bệnh đau ruột thừa.
Câu 43: Người trưởng thành chỉ dùng vaccine phòng bệnh lao khi:
A.    Tuberculin +
B.     Tuberculin –
C.     Widal +
D.    Widal –
Câu 44: Vaccine có thể:
A.    Tạo miễn dịch thụ động.
B.     Tạo miễn dịch không đặc hiệu.
C.     Tạo miễn dịch chủ động.
D.    Cả b và c đều đúng.
 
Câu 45: Bệnh nhân mẫn cảm với kháng sinh đồ cần sử dụng:
A.    Phương pháp Bedreska.
B.     Phương pháp Widal.
C.     Phương pháp Tuberculin.
D.    Phương pháp tiêm vaccine thử.
Câu 46: Khi nói đến kháng huyết thanh thì, ngoại trừ:
A.    Cần sử dụng ngay khi bị nhiễm nội độc tố mạnh.
B.     Dùng kháng huyết thanh là miễn dịch có ngay nhưng không bền.
C.     Tiêm ít lần với liều cao.
D.    Chứa kháng thể đặc hiệu.
Câu 47: Điều nào sau đây không đúng về kháng huyết thanh:
A.    Chứa kháng thể đặc hiệu.
B.     Miễn dịch không bền vững.
C.     Gây miễn dịch thụ động.
D.    Là chất lọc từ canh cấy vi khuẩn.
Câu 48: Vaccine phòng ngừa lao là:
A.    TAB.
B.     BCG.
C.     AT.
D.    SAG.
Câu 49: Nguyên tắc chích ngừa vaccine nào sau đây là không hợp lý:
A.    Đúng liều, đúng khoảng cách, đúng đối tượng.
B.     Phụ nữ mang thai không được chích ngừa vaccine sống giảm độc lực.
C.     Không chích ngừa vaccine cho người lớn hơn 60 tuổi.
D.    Sử dụng vaccine đúng đường.
Câu 50: Huyết thanh đồng loài là:
      A.   có nguồn gốc từ người                                                        
      B.    có thể tiêm lại ở cùng một người.
      C.    có khả năng baỏ vệ lâu dài.                                                
      D.    dung nạp tốt.

AudreyThinh
MEMBER
MEMBER

Tổng số bài gửi : 9
Points : 32
Join date : 18/08/2014

Về Đầu Trang Go down

Về Đầu Trang


 
Permissions in this forum:
Bạn không có quyền trả lời bài viết